1. Tổng quan về chuyển khẩu
1.1. Chuyển Khẩu là gì?
Khi bạn nhu cầu thực hiện hình thức chuyển khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì cần phải tìm hiểu qua chuyển khẩu là gì? Chuyển khẩu là khi hàng hóa này không được đưa vào kho ngoại, không được đưa vào khu vực trung chuyển hàng hóa và cần phải có phiếu kê khai hàng hóa nó sẽ nằm ở các kho thuộc cảng biển Việt Nam đợi thực hiện những thủ tục kiểm tra và giám sát của hải quan trước khi được chuyển khẩu sang nước khác.
1.2. Những hình thức khi chuyển khẩu
Bạn đã vừa hiểu được chuyển khẩu là gì ? Hãy cùng tìm hiểu tiếp theo về những hình thức chuyển khẩu hàng nhé. Hàng hóa được vận chuyển thẳng ra nước ngoài không phải qua cửa khẩu Việt Nam hoặc có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu ra khỏi Việt Nam
Hàng hóa được vận chuyển có qua cửa khẩu của Việt Nam và đã được đưa và kho ngoại giao, tại các khu vực cảng trung chuyển hàng hóa không cần phải làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và xuất ra khỏi Việt Nam
2. Quy trình thực hiện và những điều cần làm khi chuyển khẩu
2.1. Quy trình thực hiện khi chuyển khẩu
Sau khi đã hiểu được chuyển khẩu là gì và hình thức của chuyển khẩu. Cần tìm hiểu thêm về quy trình chuyển khẩu được diễn ra như sau: Trước khi chuyển khẩu bạn cần phải thoải thuận với nhân viên về giá cả, hợp đồng và tìm hiểu qua về dự kiến thời gian chuyển khẩu khi hàng hóa của bạn đến nơi người nhận. Sau đó nhân viên sẽ cung cấp cho bạn một tờ lệnh cấp container rỗng để bạn đựng hàng hóa của mình hoặc bạn có thể đặt trước chỗ để hàng hóa sau đó chuẩn bị một số giấy tờ nộp cho cục chi hải quan tại nơi hàng hóa nhập khẩu chuyển khẩu tạo nên một bộ hồ sơ (pre – alert).
Hãy cùng tìm hiểu hồ sơ (pre – alert) là gì và bao gồm những gì? Là một bộ hồ sơ cần có trước khi hàng hóa được gửi tới những nơi đâu, bao gồm: vận đơn HBL, MBL, một tờ hóa đơn, giấy giới thiệu, phiếu đóng hàng hóa, tờ khai hải quan, giấy chứng nhận xuất từ,... để nộp cho cục chi hải quan
2.2. Những điều cần làm khi chuyển khẩu
Bạn cần phải kiểm tra xem giấy tờ đã được chuyển bị đủ hay chưa. Sau khi đã tiến hàng kiểm tra giấy tờ và nộp cho bên cục chi hải quan thì bên cục chi hải quan là sẽ tiếp nhận và xử lý chuyển bộ hồ sơ hàng hóa thành chuyển khẩu. Ngoài ra cần phải xác nhận và ký tên, đóng dấu công chức trên công văn đề nghị của doanh nghiệp. Thực hiện công việc giám sát và theo dõi hàng hóa chuyển khẩu cho đến khi xuất ra khỏi Việt Nam và chuyển sang nước ngoài. Đảm bảo những giấy tờ thông tin sẽ giúp bạn trong quá trình thực hiện chuyển khẩu diễn ra thuận lợi hàng hóa đến nơi một cách an toàn
Sau khi hàng hóa của bạn được chuyển đi thì cần phải theo dõi hàng hóa của bạn được đi chuyển đến nơi nhận hàng thì bạn cần phải nhắc nhở bên đó kiểm tra thật kỹ về hàng hóa rồi báo lại cho bạn để xác nhận là hàng hóa đã đến nơi an toàn không bị hỏng hay gặp vấn đề gì về hàng hóa
Thường sẽ có một vấn đề nhỏ mà bạn có thể gặp phải đó là hàng hóa của bạn đã chuyển đi rồi nhưng vẫn chưa đến nơi và người nhận vẫn chưa nhận được hàng hóa thì bạn phải đến cục chi an ninh và tiến hành kiểm tra xem tại sao hàng hóa của bạn vẫn chưa được vận chuyển đến nơi hay hàng hóa của bạn có gặp trục trặc gì không. Nếu có hỏng hóc hoặc do một điều kiện thời tiết hay trong quá trình chuyển khẩu đã xảy ra sai sót mắc phải những lỗi khiến hàng hóa không thể đến nơi an toàn hay hàng hóa của bạn bị mất thì bạn cần phải sửa lỗi tiến hàng kiểm tra sai sót hoặc thực hiện chuyển khẩu lại một hàng hóa mới khác với những quy trình như trên
3. Những chú ý khi thực hiện chuyển khẩu
Khi tiến hàng chuyển khẩu bạn cần phải chú ý những vấn đề nhỏ nhặt nhưng vô tình sẽ giúp bạn tránh gặp những rắc rối khi cần thiết:
Khi bạn quan tâm đến với việc thực hiện chuyển khẩu hàng hóa. Trước hết cần phải hiểu được chuyển khẩu là gì? Sau đó hãy tìm hiểu qua về đuy định trước để không vi phạm phát luật. Cần phải lưu ý về thời gian vận chuyển dự kiến của hàng hóa nhanh hay chậm, có thể mất bao lâu thì hàng hóa đến nơi tại vì thời gian hàng hóa có thể đến nhanh hoặc chậm hơn dự kiến. Nên kiểm tra lại các giấy tờ thủ tục thông tin trước khi thực hiện tiến hàng chuyển khẩu để tránh gặp những vấn đề hay những rắc rối khác khiến cho hàng hóa
Cần để ý tới hình thức thanh toán của chuyển khẩu là tiền mặt hay là một hình thức thanh toán nào khác khi thực hiện chuyển khẩu và phải tuân theo quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Để tránh sai sót hay gặp vấn đề khi thực hiện thanh toán chuyển khẩu
Cần tìm hiểu xem những loại hàng hóa nào được hay không được cho phép khi chuyển khẩu, những danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc đã tạm ngừng nhập khẩu bởi bạn đã tìm hiểu qua chuyển khẩu là gì? Ngoài ra cần phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và giấy phép của Bộ Công Thương, đối với những loại hàng hóa mua bán theo hợp đồng chuyển khẩu thì không cần phải xin giấy phép. Một số tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện hình thức kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa
Bạn cần phải chú ý bởi những hành động vô tình của bạn làm bị lộ những thông tin giấy tờ quan trọng của mình và những đối tượng xấu có thể lợi dụng thông tin này để tiến hành buôn lậu hay thực hiện những hành vi trái pháp luật với những thủ đoạn lừa đảo tinh vi để qua mắt hải quan. Vì nếu bị lợi dụng người gặp rắc rối là chính bản thân bạn và những người có liên quan cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn nên hãy chú ý nhé để cố gắng không đề bản thân vướng vào rắc rối những nguy hiểm đó
Một lưu ý nhỏ nữa là khi hàng hóa của bạn đã được vận chuyển đi sang nước khác mà bạn phát hiện vấn đề nên phải thu hồi hàng hóa nhưng mà không kịp và bạn phải biết rằng một khi hàng hóa đã chuyển đi thì không thu hồi lại được hoặc thu hồi lại sẽ rất rắc rối vì vậy hãy kiểm tra hàng hóa của mình thật kỹ lưỡng trước khi chuyển khẩu ra nước ngoài
Vậy bạn đã hiểu được cần phải làm gì khi thực hiện chuyển khẩu và hiểu được chuyển khẩu là gì? Hi vọng những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp ích và hỗ trợ được cho bạn. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này
Tham gia bình luận ngay!