1. Với nghĩa danh từ
1.1. Lòng trắc ẩn.
1.1.1. Hiểu rõ hơn về lòng trắc ẩn
Khi nói về sự thương hại, trắc ẩn thương ta sẽ nghĩ ngay đến những cụm từ đồng nghĩa sự vị tha”, “lòng nhân ái”, “sư cảm thông, đồng cảm”,… bởi lẽ chúng là những từ đồng nghĩa với nhau. Những từ ấy ấy đây không chỉ là cảm giác đau buồn, tiếc nuối, hay thương hại người khác, đó là cảm giác hòa hợp, đồng cảm với tâm trạng người khác và có những hành động canh giảm bớt đau khổ cho người khác. Ví dụ : Bạn có thể trao cái ôm ý nghĩa để giảm bớt nỗi buồn, những tổn thương về tình cảm hay buồn cùng bạn ấy; hay bạn có thể bị rơi lệ bởi một cảnh phim cảm động khiến bạn phải rơi lệ, hay bạn nhìn các em bé đêm tối không cha không mẹ, với giỏ bán hàng rong tay run run chìa tay ra xin tiền,... Tất cả những hành động đó đều là hành vi đó đều xuất phát từ lòng trắc ẩn trong con người bạn.
Những từ “cảm thông” , “lòng nhân ái” và “lòng trắc ẩn” đều hướng đến một khái niệm tương tự. Sau khi trải nghiệm chúng, ta mới thấu hiểu được những hương vị khác nhau của tình yêu thương. Xuất phát từ những câu chuyện, những sự đồng cảm của bạn phải được thể hiện một cách tinh tế mới có thẻ thấu hiểu được những câu chuyện của họ. Lòng trắc ẩn được coi là một phiên bản nâng cấp hoàn hảo của sự tử tế. Nó giúp chúng ta có lòng yêu thương con người hơn, thấu hiểu những người xung quanh chúng ta.
1.1.2. Điều tạo nên lòng trắc ẩn
Có hai yếu tố chính tạo nên lòng trắc ẩn trong 1 con người là: Sự liên kết giữa người với người và người và ý nghĩa với người đối tốt với nhau đem lại.
Sự liên kết giữa người với người đó chính là khả năng cảm nhận, thấu hiểu lẫn nhau thông qua những câu chuyện thực tế của đối phương. Sự thấu hiểu này xuất phát trong những khoảng thời gian chơi với nhau trong mối quan hệ bạn bè, phải là những người bạn thân thiết nhau theo từng năm tháng mới có những sự thấu hiểu nhau như vậy. Trong đời này , không ít lần ta phải đối mặt với những vấn đề của bản thân như là: đau khổ, tiếc nuối, sợ hãi, lo lắng một khi những nhu cầu mong muốn của bản thân không được đáp ứng. Chính những phút giây được coi là tồi tệ đó mới hiểu được ai thực sự ở bên cạnh chúng ta sẵn sàng chia sẻ những điều tồi tệ nhất mà chúng ta mắc phải. Người đó chắc hẳn sẽ là người bạn cần phải trân trọng nhất trong cuộc sống này. Vì họ đã bỏ thời gian của họ để lắng nghe câu chuyện của chúng ta, cũng là lúc lòng trắc ẩn của bạn được đánh thức
Lòng trắc ẩn là một mảnh ghép còn thiếu trong quá trình nuôi dưỡng lên tâm hồn bạn. Cũng như bao quá trình khác, lòng trắc ẩn cần được mài giũa và rèn luyện cẩn thận mỗi ngày bằng cách bạn hãy tiếp xúc với mọi người nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn, cảm thông nhiều hơn, từ đó nó sẽ thay được sự ích kỷ của bản thân. Bởi mỗi con người tận sâu trong tâm hồn của chúng ta ai cũng có lòng trắc ản, chỉ là ta chưa khám phá ra mà thôi. Vì vậy lời khuyên dành cho bạn là hãy vượt qua sự ích kỷ, tự ti của bản thân mà phát triển kĩ năng cảm thông, lòng trắc ẩn sâu thẳm bên trong tâm hồn của chúng ta.
1.2. Thể hiện sự tiếc nuối
1.2.1. Biểu hiện về sự tiếc nuối
Trong tiếng Anh có câu “ It is pity that” có nghĩa là thật đáng tiếc cho một điều gì đó không may xảy ra. Khác với nghĩa lòng trắc ẩn, lòng thương hại khi ta có thể chia sẻ hay đồng cảm với những việc không may ấy thì nghĩa giờ đây thể hiện sự tiếc nuối với những việc mà đã xảy ra trước đó.
Dẫu biết những việc xảy ra là không theo ý muốn, mà sau chúng ta vẫn phải lăn tăn suy nghĩ lại những công việc đã xảy ra trước đó. Khi trải qua những điều tiếc nuối ấy, dường như trong mỗi chúng ta đều rút ra được những kinh nghiệm quý báu để rồi ta không lặp lại sự tiếc nuối ấy nữa.
1.2.2. Những câu thể hiện sự tiếc nuối khác nhau trong tiếng Anh
I regret something: thể hiện sự tiếc nuối, chán nản của việc làm nào đó của bản thân trong quá khứ. Người bạn địa thường dùng câu này cho những việc đã xảy ra và đã kết thúc rồi trong quá khứ. Giống như “It is pity that”, “I regret” là một mẫu câu sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp tiếng Anh.Ví dụ: I really regret what I behaved with you yesterday ( Tôi thực sự tiếc nuối những gì tôi đã cư xử với bạn vào ngày hôm qua).
Be sorry about: khá giống với cấu trúc “I regret”, cũng mang nghĩa là tiếc nuối, cảm thấy buồn chán với những điều đã làm trong quá khứ: I’m so sorry about what happened in HaNoi last night ( Tôi thực sự tiếc về chuyện xảy ra ở HaNoi tối qua).
Feel/be repentant about: mẫu câu này giúp bạn bày tỏ nỗi buồn và sự thất vọng của bản thân với những chuyện do chính bạn gây ra. Cấu trúc này thường được sử dụng theo những câu văn trang trọng hoặc khi bàn về vấn đề chính trị hay xã hội. Ví dụ: president Trump is perfectly aware of the Democrats’ criticisms for him. Nevertheless he surely does not feel repentant about it because, in his opinion, he believes that this is important for the US’s security (Tổng thống Trump biết rõ những chỉ trích Đảng Dân chủ dành cho ông. Tuy vậy, ông không cảm thấy tệ về điều đó, vì ông tin rằng điều đó là là rất quan trọng cho an ninh của Hoa Kỳ).
Feel sorry at: dùng để miêu tả một nỗi buồn lớn, như khi mất đi một người quan trọng, những gì đọng lại trong bạn chỉ còn ký ức và những bức ảnh được lưu lại. Ví dụ: I extremely feel sorry at my granddad’s dead (Tôi cảm thấy cực kỳ buồn sau sự ra đi của ông tôi).
Pine over: thể hiện cảm giác tiếc nuối về ai đó hoặc về thứ gì đó. Cảm giác này lag cảm giác tiếc nuối muộn phiền và không hạnh phúc về vấn đề gì đó. Ví dụ: I can't stand these kids who pine over the latest, most expensive tech gadgets, even when they literally have no need for them! ( Tôi không thể chịu được những đứa trẻ này luôn sử dụng các thiết bị công nghệ mới nhất, đắt tiền nhất, ngay cả khi chúng thực sự không cần đến chúng! )
Should have: có thể dùng động từ khiếm khuyết để thể hiện bạn thực sự tiếc nuối một thứ gì đó hay một ai đó. Khiếm khuyết này thường đã xảy ra trong quá khứ. Ví dụ: Yesterday I lost everything I have ever owned. I should have locked the backdoor in my house (Hôm qua tôi đã mất những gì tôi đã từng sở hữu. Đáng ra tôi phải khóa cửa lại)
Conditional sentence 3 : Câu điều kiện xảy ra nói về những chuyện không thể xảy ra trong quá khứ. Người ta dùng mẫu câu điều kiện này để chỉ những điều tiếc nuối, những mong muốn thực hiện mà đáng lẽ ra nó phải xảy ra trong quá khứ. Ví dụ : Had i studied harder, I should have had scholarship from my university.
2. Với nghĩa động từ
Ngoài nghĩa thương hại đau xót, pity còn có nghĩa là coi thường khinh thường.
2.1. Sự coi thường là gì
Coi thường xuất phát từ sự khinh khi, coi trọng mình hơn người khác hoặc ghen tị với thành quả mà người khác đạt được nên cố tỏ ra bất cần. Sự coi thường luôn xuất phát từ sự đố kỵ, tham lam, ganh ghét.
Khi gặp những người có những thành công trong cuộc sống hơn mình, những người có bản tính coi thường người khác luôn tỏ ra khó tiếp xúc, thậm chí trên gương mặt họ hiện rõ lên sự ganh ghét, thù hận, khó gần. Họ là những người có tham vọng quá cao, và thường những người có bản tính coi thường sẽ không sớm đạt được những tham vọng của bản thân mình.
Rõ ràng, đó là một đức tính xấu cần phải loại bỏ trong mỗi con người. Coi thường người khác có thể dẫn tới những hành vi vi phạm về chuẩn mực đạo đức, thậm chí là vi phạm pháp luật vì những người coi thường người khác thường có những hành động chứng minh mình là người có vị thế cao hơn họ, thường gây ra những nỗ lực ảo. Một khi họ không thực hiện được nỗ lực đó thì sẽ tạo ra sự nóng giận, lòng thù hận và sự bất mãn, điều tồi tệ hơn là sự ganh ghét có thể dẫn tới sự hãm hại, chà đạp, có những hành vi không chuẩn mực.
2.2. Tôn trọng người khác cũng như tôn trọng chính mình
Những người luôn có những đánh giá thấp về người khác là những người đã không coi trọng chính bản thân mình, do vậy họ đang tự hạ thấp giá trị bản thân. Môi con người là một cá thể riêng, một cá tính riêng, một sở trường riêng nên ta không nên nhìn nhận qua loa mà đánh giá thấp khả năng của người khác
Tôn trọng người khác cũng như là tôn trọng chính bản thân mình. Hãy tin vào khả năng của bạn và làm cho mình tốt nhất các công việc của minh. Không nên so sánh khả năng của mình với khả năng của người khác, mỗi người có các làm việc riêng, có sở trường riêng, vì vậy ta nên phát huy hết khả năng của mình ngay còn có thể.
Hơn thế nữa khi ta tôn trọng những người xung quanh ta thì ta cũng nhận lại được sự tôn trọng, tôn trọng giúp mối quan hệ ngày càng đi lên theo chiều hướng tốt, nếu là những người có cùng chung công việc thì sẽ được thêm gắn kết , dễ làm việc với nhau hơn.
Trên đây là những diều bí mật của từ Pity trong tiếng Anh mà Topcvai.com muốn giải mã dành cho bạn. hi vọng bạn hiểu được tất cả những ý nghĩa của từ Pity khi tham khảo bài viết này
Tham gia bình luận ngay!