Tạm xuất tái nhập là gì? Quy định trong việc tạm xuất tái nhập

Icon Author Huỳnh Bích Trâm

Ngày đăng: 2021-06-12 11:18:18

Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất là những thuật ngữ đầy ấn tượng mà nhiều người quan tâm tìm kiếm. Những ai đang có định hướng theo đuổi lĩnh vực việc làm có liên quan tới tạm nhập tái xuất hay tạm xuất tái nhập là gì thì cần tìm hiểu kỹ bài viết dưới đây. Chắc chắn bài viết sẽ giúp các bạn hiểu rõ và định hướng việc làm cho mình.

1. Hiểu đúng về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập là gì?

Tạm nhập tái xuất là gì? Tạm xuất tái nhập là gì? Nội dung chi tiết được phân tích dưới đây sẽ mang đến cho các bạn nhiều điều bổ ích và dễ dàng có thể định hướng được con đường nghề nghiệp của mình.

Hiểu đúng về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập là gì?
Hiểu đúng về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập là gì?

Thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các thuật ngữ này:

1.1. Tạm xuất tái nhập là gì?

Tạm xuất tái nhập là cụm danh từ, có tên tiếng Anh là Temporary Export and Re-import. Cụm từ này với ý nghĩa chỉ hoạt động cụ thể trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa.

Tạm xuất tái nhập là hàng hóa được tạm xuất khẩu ra nước ngoài hoặc đưa tới những vùng hải quan riêng mang tính chất đặc biệt tại lãnh thổ Việt Nam, có làm những thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam nhưng sau đó lại làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hóa đó về Việt Nam.

Khu vực hải quan cần tuân thủ theo những quy định mà nhà nước đã đưa ra, trong đó có cả việc tuân thủ đối với tục về xuất khẩu hóa ra khỏi Việt Nam. Đồng thời tục để nhập khẩu về đối với hàng hóa đó Việt Nam.

Điều này có quy định rõ ràng tại điều 29 của luật thương mại được ban hành vào năm 2005 .

1.2. Tạm nhập tái xuất là gì?

Tạm nhập tái xuất là gì?
Tạm nhập tái xuất là gì?

Để hiểu được cụm từ này thì chúng ta cần phải đi phân tích rõ ràng từng khía cạnh cấu thành:

- Tạm nhập: thuật ngữ này thể hiện việc mà chúng ta nhập khẩu các loại hàng hóa trong thời gian ngắn, mà người ta gọi là tạm thời nhập vào Việt Nam.

Thường thì các loại hàng hóa khi mà đã được vào trong một quốc gia cụ thể thì nó sẽ được tiến hành lưu lại chân chính quốc gia đó với mục đích là để phân phối cho thị trường trong nước hoặc là có thể phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó của doanh nghiệp.

Tuy vậy, đối với những trường hợp mà tạm nhập vào lãnh thổ, loại hàng hóa được nhập khẩu sẽ không được sử dụng với mục đích đối với việc lưu thông trên thị trường trong nước mà nó sẽ được xuất khẩu sang một nước khác nữa.

- Tái xuất: Khái niệm này Nói lên quá trình sau đó của thuật ngữ tạm nhập. Tức là sau khi mà hàng hóa đó đã được tiến hành làm thủ tục được nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam sẽ được tiến hành xuất khẩu lại sang quốc gia khác.

Về bản chất thì đối với loại hàng hóa được xuất khẩu ít nhất là hai lần thì sẽ được gọi là tái xuất.

Từ những phân tích trên đây, cùng với việc chúng ta căn cứ vào những quy định được ban hành trong luật hải quan năm 2014.

Cùng với đó căn cứ vào nghị định 69/2018/NĐ-CP thì chúng ta có thể hiểu định nghĩa của từ nhập thể xuất đó chính là việc mà một người thương nhân của Việt Nam tiến hành nhập khẩu đối với loại hàng hóa từ quốc gia cu the nào đó, loại hàng hóa này được tiến hành thực hiện thì đủ những thủ tục về thông quan, nhập khẩu.

Quy định về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập
Quy định về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập

Sau khi đã thực hiện các thủ tục thì người đương nhiên được tiến hành xuất khẩu hàng hóa mà đã nhập khẩu vào Việt Nam để có thể xuất khẩu hàng hóa đó sang quốc gia khác theo đúng quy định.

Có một điều lưu ý về các loại hàng hóa được tạm nhập tái xuất đó chính là thời gian lưu lại tại Việt Nam không được phép quá hai tháng (tức là sáu mươi ngày).

Vậy hàng hóa này được thực hiện làm các thủ tục nhập khẩu và các thủ tục về việc xuất khẩu đúng theo quy định.

2. Những việc làm có liên quan tới tạm nhập - tái xuất, tạm xuất  - tái nhập

Như những gì mà chúng ta đã phân tích ở trên đây thì rõ ràng hai khía cạnh tạm nhập tái xuất và tái xuất tạm nhập được ứng dụng mật thiết trong hai khía cạnh Xuất – nhập khẩu và Hải quan.

Những việc làm có liên quan tới tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập
Những việc làm có liên quan tới tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập

Từ đó, chúng ta có thể khẳng định được việc làm ở hai lĩnh vực này khá là đa dạng:

- Với khía cạnh tạm xuất tái nhập:

Về khía cạnh tết xuất tái nhập thì chúng ta có thể thấy được rất nhiều việc làm trong ngành xuất nhập khẩu.

Theo đó các bạn có thể làm các công việc như là nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, nhân viên kinh doanh đối với  các hãng tàu.

Công việc tiếp theo là các bạn có thể làm đó là nhân viên làm chứng từ, nhân viên làm dịch vụ cho khách hàng.

Công việc tiếp theo đó là nhân viên thu mua, hoặc bạn cũng có thể trở thành nhân viên thực hiện thanh toán quốc tế làm việc ở những công ty doanh nghiệp lớn hoặc là làm việc tại các ngân hàng.

Bạn có thể trở thành nhân viên làm việc trong văn phòng đại diện đối với các công ty mà thực hiện theo hình thức đa quốc gia.

Bạn cũng có thể trở thành một nhân viên hiện trường cử khôi.

- Với khía cạnh Hải quan Đối với các nhân viên làm việc ở khía cạnh hải quan thì bạn có thể trở thành nhân viên khai báo hải quan.

Như vậy, liên quan tới tạm nhập tái xuất tám suất tái nhập thì các bạn có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau. Mỗi vị trí sẽ Có những quy định riêng về hàng hóa mà pháp luật đã đưa ra.

3. Một số quy định quan trọng về tạm xuất tái nhập không thể bỏ qua

Những quy định dưới đây về tạm xuất tái nhập là rất quan trọng, các bạn buộc phải nắm được để phục vụ cho việc làm, đảm bảo những công việc mà bạn làm được diễn ra một cách thuận lợi, đúng quy định.

- Đối với các thương nhân tiến hành tạm xuất tái nhập để phục vụ cho các mục đích: sản xuất, cho thuê/mượn, thi công... cần đảm bảo các quy định sau:

+ Với những loại hàng hóa mà bị cấm xuất khẩu hoặc là bị cấm nhập, Các loại hàng hóa đã bị tạm ngưng trong việc xuất khẩu hoặc là châu nhập khẩu, các loại hàng hóa mà thuộc vào diện được quản lý bởi các biện pháp về hạn ngạch xuất khẩu hay là hạnh ngạch trong nhập khẩu hoặc thuế quan trong các giấy phép xuất khẩu hay là nhập khẩu…

Thương nhân sẽ phải tiến hành xin cấp giấy phép về việc tạm xuất và tái nhập tại bộ công thương.

Một số quy định quan trọng về tạm xuất tái nhập không thể bỏ qua
Một số quy định quan trọng về tạm xuất tái nhập không thể bỏ qua

+ Với những trường hợp mà các loại hàng hóa không nằm trong quy định, các thương nhân có thể tiến hành thực hiện làm thủ về việc tạm xuất tái nhập Được thực hiện ở những cơ quan hải quan, lúc này thương nhân sẽ không cần phải trình giấy phép về việc hàng hóa đã được tạm xuất tái nhập.

- Thương nhân mà được tiến hành thực hiện tám suất và thực hiện tái nhập đối với hàng hóa có giá trị sử dụng trong thời gian hàng hóa đó được bảo hành theo đúng với hợp đồng nhập khẩu hoặc là theo đúng với các loại hợp đồng về bảo hành hàng hóa đã được ký đối với nước ngoài để có thể phục vụ cho mục đích bảo dưỡng, bảo hành hàng hóa.

Các thủ tục về làm tạm xuất và tái nhập của hàng hóa sẽ được tiến hành thực hiện Ở những cơ quan hải quan, những thương nhân sẽ không cần phải trình lên giấy phép về việc tạm xuất tái nhập.

- Trong trường hợp mà các loại hàng hóa đã quá thời gian để bảo hành, theo như đúng hợp đồng thỏa thuận về việc nhập khẩu hoặc là các thỏa thuận khác về việc bảo hành, về việc tạm xuất và tái nhập hàng hóa chuyển ra nước ngoài để có thể bảo vệ, bảo dưỡng hoặc là sửa chữa hàng hóa áp dụng theo những quy định cụ thể như sau:

+ Về các loại hàng hóa mà nhà nước đã cấm để xuất khẩu hoặc là cấm để nhập không vậy các loại hàng hóa đã bị ngưng để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc là ngưng nhập khẩu về Việt Nam, đối với các loại hàng hóa mà đang thuộc vào diện được quản lý theo phương thức hết ngạch xuất khẩu hoặc nhập khẩu hay thuế quan hoặc là cần phải chỉnh giấy phép xuất nhập khẩu đối với các loại hàng hóa đó. Lúc này có thương nhân cần phải được cấp giấy phép về việc cấm xuất tái nhập bởi bộ công thương

+ Đối với các loại mặt hàng tiêu dùng mà đã được sử dụng, các loại linh kiện hay là Vũ Tùng đã Được sử dụng mà nằm trong danh mục được thống kê về các loại hàng hóa bị cấm tiến hành nhập khẩu vào Việt Nam hoặc là các loại hàng hóa trong danh sách bị cấm không cho xuất khẩu ra các nước.

+ Đối với các loại hàng hóa mà không nằm trong quy định của thương nhân thì sẽ được tiến hành thực hiện các thủ tục tạm xuất và tái nhập ở chính cho cơ quan hải quan mà không cần phải có bất kỳ yêu cầu gì như là giấy phép tạm xuất tái nhập.

- Với các thương nhân được phép thực hiện xuất và tái nhập các loại hàng hóa từ Việt Nam ra nước ngoài để có thể tiến hành đưa hàng hóa đó vào tham dự các buổi hội chợ hoặc là các buổi triển lãm mang tính chất thương mại thì các thủ tục thực hiện sẽ được tiến hành tại cơ quan hải quan, đồng thời thừa nhận nó không cần phải trình giấy phép về việc tạm xuất và thấy nhập.

Thông tin quy định tạm xuất tái nhập là gì?
Thông tin quy định tạm xuất tái nhập là gì?

Riêng đối với các loại hàng hóa bị cấm để xuất khẩu ra nước ngoài thì chị được tiến hành đưa vào trong những cô hội chợ hoặc là các cuộc triển lãm mang tính chất thương mại tại các nước ngoài khi và chỉ khi nhận được sự đồng ý từ phía Thủ tướng chính phủ.

- Tiếp theo việc đưa vào các loại cổ vật, các loại duy vật hay là bảo vật của quốc gia để có thể trưng bày trong các cuộc triển lãm hay là các cuộc nghiên cứu khác tại nước ngoài.

- Đối với các loại hàng hóa như vũ khí, trang thiết bị phục vụ cho quân sự, các loại khí tài,… Thì được bộ quốc phòng hay là bộ công an tiến hành Sửa chữa cũng như đối với các mục đích quốc phòng hoặc là an ninh.

Như vậy, tạm xuất tái nhập là gì đã được trình bày cụ thể ở trong nội dung bài viết này. Các bạn cần ghi nhớ những quy định quan trong trong quá trình tạm xuất tái nhập để công việc được diễn ra thuận lới nhất. topcvai.com chúc các bạn luôn thuận lợi trong công việc.

Tham gia bình luận ngay!

captcha
Chưa có bình luận nào

Thông Báo

Thoát

Bạn có tin nhắn mới từ Đỗ Xuân Mạnh: